-
- Tổng tiền thanh toán:

Sự khác nhau giữa van bướm và van bi
Van bướm và van bi là hai dòng van được ứng dụng khá nhiều, trên khắp các hệ thống lớn nhỏ. Đầu tiên phải kể tới cả hai dòng van trên, đều có được những ưu điểm riêng. Mang tới cho người sử dụng với những mặt tích cực khác nhau, mà sản phẩm còn lại không bao giờ có được. Để giúp khách hàng có thể nhận biết được những điểm khác nhau của hai sản phẩm. Ngay sau đây chúng ta cùng nhau đi tiềm hiểu những điển khác nhau, tuy nhiên trước tiên chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu lại thế nào là van bi? Và thế nào là van bướm nhé?
Van bướm tên tiếng anh là Butterfly valve, với hình dáng bên ngoài thân van được thiết kế theo dạng hình tròn. Cánh van được đặt ở bên trong, quá trình đóng mở thì cánh van hay còn gọi là đĩa van. Sẽ quay quanh tại trục với góc mở trừ 0 cho tới 90 độ C. Về phần vật liệu chế tạo thì chúng ta có những sản phảm như: van bướm gang, van bướm inox hoạc thân gang cánh inox.
Van bi là dòng van ở bên trong được thiết kế với hình quả cầu, và được làm từ vật liệu thép không rỉ. Trong quá trình trình vận hành thì quả cầu sẽ quay bên trong thân van. Chính vì vậy mà cái tên van bi được giá đời từ đây, ngoài ra ở một vài địa phương thì người tiêu dùng còn gọi van bi là van cầu. Góc độ quay của quả cầu cũng là 90 độ, quá trình đóng mở có thể được mở được nhiều góc khác nhau.
Điểm khác nhau
Để phân biệt được hai dòng sản phẩm này, chúng ta sẽ cùng nhau phân tích từng chi tiết một. Từ ngoại hình cho tới cho tới điều kiện và nhiệt độ làm việc ra làm sao.
Hình dáng bên ngoài
Về phần này bằng mắt thường ta cũng có thể nhận thấy được những điểm khác nhau. Với van bướm thì co vẽ trông gọn gàng hơn rất nhiều, bời vì thân van được thiết kế theo dạng hình tròn. Chiều dài nếu so với chiều cao của van thì mình nghĩ, thì chiều cao sẽ gần như lớn hơn chiều dài bao nhiêu lần.
Kiểu nối
Đây sẽ là một trong những điều đáng chú ý nhất, bởi vì nó sẽ ảnh hưởng đến việc quá trình vận hành lắp đặt. Trong trường hợp này với van bướm sẽ sử dụng hình thức nối bích hoạc Wafer. Đối với van bi lại sử ren và mặt bích, tuy nhiên đói với nối ren thưởng chỉ áp dụng cho những van có kích thước nhỏ từ DN15 cho tới DN50.
Kích thước
Như mình đã chia sẽ ở trên thì việc ử dụng hình thức nối ren và mặt bích. Thì kích thước nó sẽ đa dạng hơn chút, nhỏ nhất sẽ là DN15 và lớn nhất DN200. Trong khi đó với van bướm nhỏ nhất sẽ là DN50 là lớn nhất lên tận DN800. Thông thường với những van bướm có kích thước lớn, phải liên hệ trước để công ty đặt hàng với nhà máy. Vì là sản phẩm có kích thước lơn cho nên gần như là không có sẵn ở trong kho.
Điểm giống nhau
Về phần giống nhau bao gồm những điều sau đây.
+ Cả hai đều là sản phẩm cho dòng van công nghiệ, sử dụng nhàm cho mục đích đóng mở dòng chảy bên trong đường ống. Cả hai đều sử dụng chung những dòng vật liệu để chế tạo như: gang, inox, thép. Nhằm đáp ứng được hết nhu cầu sử dụng của quý khách hàng.
+ Là hài dòng van phổ thông cho nên, rát nhiều thương hiệu đều sản xuất cả hai dòng sản phẩm trên. Cho nên việc tìm mua van là điều không quá khó khăn, việc bạn cần làm là tìm được những đơn vị cung cấp van uy tín như công ty XNK HT Việt Nam.
+ Ngoài hình thức vận hành cơ bản ra, thì cả van bướm và van bi đều có thể lắp thêm bộ điều khiển điện hoạc khí. Gía thành cho hai hình thức vận hành kiểu như này sẽ cao hơn một chút.
Tổng kết
Sau khi phân tích hết từng điểm khác và giống nhau, ta có thể thấy được là đây là hai dòng sản phẩm. Đểu có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Nếu bạn đặt van vào đúng môi trường sử dụng, thì van sẽ phát huy được hết điểm mạnh của nó. Và mang tới cho tới cho người dùng hơn cả sự mong đợi. Cho nên mình luôn nhắn nhủ với khách hàng rằng, là phải nắm thật rõ được nhu cầu sử dụng của mình là gì. Từ đó mới có thể đưa ra những lựa chọn sản phẩm chính xác. Nếu có gì thắc mắc bạn có thể liên hệ ngay với mình, và chia sẽ cho mình biết để tư vấn cho sản phẩm đúng với mong muốn. Tránh tình trạng mua nhầm van, vừa làm mất thêm chi phí mà tiến độ thi công lắp đặt cũng giảm đi đáng kể