Có thể nói van cổng là một trong những, thành tựu lớn nhất trong việc nghiên cứu sản xuất. Đối với ngành van công nghiệp, từ những năm 1840 của kế kỳ XIX cho đến nay. Minh chứng rõ nét cho câu nói này, đó là cho đến nay van cổng được ứng dụng  trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Bởi khả năng vận hành đơn gian, độ kín trong quá trình làm việc tương đối tốt. Vậy van cổng là gì?  Cách thức vận hành ra làm sao?

Van cổng là gì

Van cổng là một trong những dòng van công nghiệp, được dùng để đóng mở dòng lưu chất bên trong đường ống. Cánh van nằm ở bên trong thân van, trong quá trình đóng mở. Cánh van sẽ dịch chuyển lên xuống , chính vì vậy mà cái tên gọi van cổng hay  còn được gọi là van cửa được ra đời từ đây.

Ngoài việc dùng để đóng mở hoàn toàn dòng lưu chất bên trong đường ống. Chúng ta cũng có thể sử dụng van, trong trường hợp cần điều tiết lưu lượng và tốc độ dòng lưu chất bên trong đường ống. Tuy nhiên nhà sản xuất khuyến cao, khách hàng nên hạn chế việc làm này.  Đặc biệt đối với những hệ thống có áp lực cao, điều này sẽ dẫn tới cánh van hoạc ty van bị hỏng hóc vì áp lực của dòng lưu chất quá cao.

Van cổng được sản xuất từ nhiều loại vật liệu khác nhau: đồng, inox ,gang, thép. Với mỗi loại vật liệu như này, lại mang đến cho người tiêu dùng. Với những dòng van cổng có tính chất đặc điểm không giống nhau. Chính vì vậy mà van cổng, được ứng dụng trong nhiều hệ thống hiện này . Đặc biệt đối với các hệ thống trong nghiệp hóa chất, khai thác tài nguyên, thực phẩm.

Van cổng được cấu tạo từ những bộ phận nào

Tính đến nay van cổng đã có182 năm, trong việc hình thành và phát triển. Không biết bao nhiều lần được cải tiến và thay đổi, làm sao để phù hợp với từng giai đoạn phát triên khác nhau. Tuy nhiên thì phần cấu tạo cốt lõi, và nguyên lý vận hàng của van cổng. Vẫn được giữ nguyên cho tới tận bây giờ, vậy để hiểu rõ hơn về cấu tạo và nguyên lý vận hành của van. Mời bạn đọc cùng xem qua phần trình bày dưới đây của mình.

Van tổng thê van cổng được cấu tạo từ 5 bộ phận chính sau đây.

Thân van: Đây có thể xem là bộ phận quan trong nhất,quyết định tới độ bền và khả năng vận hành của van. Trong quá trình sử dụng thì phần thân van, sẽ là bộ phận chịu áp lực nhiệt độ nhiều nhất. Chính vì vậy đối với thân van nhà sản xuất thường sử dụng phương pháp đúc nguyên khối.

Cánh van:  cánh van là bộ phận thức hai sau thân van, trong quá trình làm việc phải tiếp xúc trực tiếp với lưu chất. Chính vì vậy để hạn chế hiện tượn g cánh van bị ăn mòn, thì cánh van sẽ được sản xuất từ vật liệu thép không rỉ. Trong một số trường hợp khác thì cánh van, sẽ được bóc một lớp cao su.

Ty van: Ty van hay còn gọi trục van là bộ phận kết nối giữa, cánh van ở dưới và phân vô lăng ở trên. Được sản xuất bởi vật liệu cứng, không bị ăn mòn trong quá trình làm việc. Để không làm ảnh hưởng hay gây khó khăn đóng mở van.

Vô lăng:  hay còn gọi là tay quay được sản xuất từ vật liệu gang, và thiết kế theo dạng hình tròn. Và sơn một lớp sơn Epoxy, thông qua vô lăng ta có thể đóng mở van một cách tốt hơn.

Gioăng làm kín:  đây có thể là bộ phận khối lượng và cấu tạo đơn giản nhất. Gioăng được làm từ vật liệu cao su tổng hợp, cho khả năng chịu mài mòn nhiệt độ tốt. Có nhiệm vụ làm tăng độ kín cho van, hạn chế tối đa việc. Lưu chất bị rò rỉ ra bên ngoài trong quá trình làm việc.

Nắp van : là bộ phận năm trên thân van, liên kết với thân bằng bulong hoạc ren. Nắp van có nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận bên trong thân van, và ngăn không cho lưu chất tràn ra môi trường bên ngoài.

Cách thức vận  hành của van cổng

Chu trình mở van: Mọi hoạt động đóng mở van đều thông qua vô lăng, được gắn ở trên thân van. Ban đầu van đạng ở trạng thái đóng hoàn toàn, khi ta quay vô lăng ngược chiều kim đồng hồ. Ngay lập tức ty van sẽ chuyển động, cùng chiều với vô lăng. Cùng với đó thì cánh van sẽ dịch chuyển từ từ lên cao, cho tới khi cánh van ở vị trí cao nhất. Lúc này đây van sẽ ở trạng thái đóng hoàn toàn.

Chu trình đóng van:  Trái ngược so với chu trình đở van, thì chu trình đóng van ta vần quay vô lăng cùng chiều kim đồng hồ. Ngay lập tức cánh van sẽ được từ từ hạ xuống, cho tới khi cánh van ở vị trí thấp nhất. Thì van sẽ chuyển dần từ trạng thái mở sang đóng hoàn toàn

Chú ý: Đố với van cổng ty nổi trong quá trình đóng mở van, ty van sẽ dịch chuyển lên xuống. Chính vì thế mà bằng mắt thường, chúng ta có thể nhận biết đươc . Van đang ở vị trí đóng hay mở. Đối với van cổng ty chìm, thì không thể nhận biết được điều này. Nếu muốn biết van đang ở vị trí đóng hay mở hoan toàn, chỉ bằng cách lại trực tiếp van và vần vô lăng.

Để hiểu rõ hơn về cách thức vận hành của van cổng trong thực tế như nào. Mời bạn đọc cùng xem qua video dưới đây.

Những mặt tích cực và hạn chế của van cổng

Mặt tích cực của van cổng

+ Về độ bền của van

 Điều đầu tiên khi khi nhắc đến những mặt tích cực của van cổng, phải nói đến độ bền của van. So với dòng van bướm thì chi phí đầu tư mua van cổng có cao hơn. Thế nhưng đổi lại khách hàng được dòng van có độ bền cao, điều quan trong nữa đối với van cổng nói chúng đó là. Trong quá trình vận hành sử dụng, van ít khi phải sửa chữa bảo dưỡng van. Không làm ảnh hưởng đến quá trình làm việc của cả hệ thống

+ Môi trường làm việc

Lúc đầu mình có chia sẽ van cổng được sản xuất từ nhiều loại vật liệu khác nhau. Đây có thể xem là điểm mấu chốt, quyết định tới việc môi trường làm việc của van cổng cực kì đa dạng. Từ những hệ thống cơ bản nhỏ lẻ, cho tới các hệ thống lớn của các dự án công trình nhà máy xí nghiệp.

+ Cách thức vận hành

Đa số những dòng van cổng đều sử dụng vô lăng, là phương pháp để đóng mở van. Như các bạn đã biết đây là một trong những phương thức, dựa toàn hoàn vào sức của còn người. Điều này không chỉ giúp chúng ta kiếm soát van tốt hơn, còn tiết kiệm được chi phí vận hành. Đối với những hệ thống nhỏ sử dụng một hai con van cổng,có lẽ sẽ không thấy được điều này. Thế những đối với hệ thống lớn, đ có thể nói tiết kiệm được bao nhiêu chi phí vận hành.

+  Kích thước van

Van cổng có kích thước từ DN15 cho tới DN1200, có xem thể là rải kích thước tương đối lớn. Có thế đáp ứng được hết các kích thước đường, đang có mặt trên thị trường hiện này

+ Hinh thức nối

Có thể bạn chưa biết thì van cổng được sử dụng, hai hình thức nối ren và nối bích. Để kết nối van và đường ống lại với nhau. Tuy nhiên thì không phải van cồng nào, cũng sử dụng nối ren hay nối bích. Việc lựa chọn kiểu nối như nào nó sẽ phụ thuộc đến kích thước của van. Nói một cách dễ hiểu thì hầu hết các dòng van cổng, có kích thước từ DN50 trờ xuống. sẽ sử dụng hình thức nối ren, còn đối với hình thức nối bích sẽ từ DN50 trở lên

Tuy nhiên trong một số trong trường hợp, thì hình thức nối ren vẫn được sử dụng trong van công DN100. Với trường hợp này thường chỉ áp dụng cho các dòng van cổng đồng .

VD: van cổng đồng Miha, van cổng đồng Sanwa, van cổng đồng MBV….

+ Hình thức bên ngoài

Từ trong ra ngoài van,  đều được phủ một lớp sơn Epoxy. Việc  làm này không chỉ giúp van, có bền ngoài đẹp hơn. Còn hạn chế được những tác động xấu, từ môi trường bên ngoài tác động lên van. Trong quá trình làm việc, tăng độ bền cho van.

Những mặt hạn chế của van cổng

 Bên cạnh những mặt tích cực, thì van cổng vẫn có một số mặt hạn chất nhất định. Tuy nhiên thì những mặt hạn chế này, không làm ảnh hưởng đế khả năng vận hành và đô bền của van. Cho nên khách hàng có thể an tâm khi có nhu cầu sử dụng dòng van cổng.

+ Khối lượng

Về mặt bằng chung thì van công có khối lượng tương đối lớn, khi so với những dong van khác có cùng kích thước. Điều này gây một chút khó khăn trong việc, vận chuyển và lắp đặt van.

+ Thời gian đóng mở

Với việc dựa hoàn toàn vào con người cho quá trình đóng mở van, cho thười gian đóng mở van tương đối chậm. Không thích hợp cho những hệ thống, có tần suất đong mở cao trong một ngày làm việc

Điểm giống và khác nhau giữa van cổng và van bướm

 Để hiểu rõ về nhũng điểm khác và giống nhau giữa van cổng và van bướm. Trước tiên chúng ta cùng nhau tìm hiểu sơ qua về van bướm.

Van bướm là một trong các dòng van côngnhiệp hiện nay, về độ phổ biến và ứng dụng. Không thua kém gì so với dòng van cổng. Trong quá trình đóng mở thì cánh van, sẽ quay một góc 90 độ.  Song song hoạc vuống góc với dòng chảy, trong nhiều trượng hợp ta có thể điều chính cánh van. Mở với nhiều góc độ khác nhau.

Điểm khác nhau giữa van cổng và van bướm

Thiết kế van

Đây có thể xem là một trong các điểm lớn, nhất giữa hai dòng van này. Bằng mắt thường chúng ta có thể nhận biết được, khi đặt hai sản phẩm nằm cạnh nhau. Than van bướm được thiết kế theo dạng hình tròn, không tốn quá nhiều cho không gian lắp đặt. Trong khi đó ở chiều ngược lại van cổng lại có thiết kế, hơi phức tạp một chút khi so vơi van bướn

Cách thức vận hành

Về cách thức vận hành đối với dòng van bướm sẽ đa dạng hơn như: tay quay, tay gạt, khí nén, điện. Tùy vào nhu cầu sử dụng, mà khách hàng có thể lựa chọn sao cho phù hợp. Ngược lại đối với van cổng chỉ dừng lai ở hình đóng  mở bằng tay quay. Tuy nhiên có một số trường hợp van cổng điều khiển điện,  nhưng với kiểu vận hành điện, thường áp dụng trong các trường hợp đặc biệt. Không phổ biến như hình thức tay quay.

Khả năng làm việc

 Với thiết kế trong qua trình đóng mở cánh van sẽ dich chuển lên xuống. Chính vì vậy van cổng cả thể làm việc, với nhiều môi trường khác nhau. Đặc biệt đối với môi trường mà lưu chất ở dạng sệt, bột, hạt… Điều mà van bướm chưa làm việc tốt, khi đưa vào trong các môi trường như này.

Điểm giống nhau giữa van cổng và van bướm

+ Điều đầu tiên khi khắc tới điểm giống nhau, của hai dòng van này đó là. cả hai đều là các dòng van cổng nghiệp hiện này. Được dùng để đóng mở lưu chất bên trong đường ống

+ Đều được sản sản xuất từ nhiều loại vật liệu khác nhau: Gang, inox , thép, nhựa

+ Cả hai đều sử dụng hình thức nối bích, để kết nối với đường ống trong hệ thống.

Các dòng van cổng đang có mặt trên thị trường 

Ở trên mình có chia sẽ van cổng, là một rong những dòng van phổ biến nhất. Việc phân loại van cổng, không chỉ dừng lại ở vật liệu. Mà còn đến từ thiết kế, cấu tạo của van, khả năng vận hành, môi trường làm việc, xuất xứ…..Để hiểu rõ hơn về từng loại van cổng, mời các bạn cùng xem qua phần trình bày dưới đây của mình.

Phân loại theo cấu tạo

Van cổng ty nổi

Van cổng ty nổi là một trong hai dạng cấu tạo của van cổng hiện nay. Bằng mắt thường chúng ta cũng có thể nhận ra được. Đó là phần ty van được đặt lộ ra bên ngoài,với kiểu thiết kế như này. Sẽ mang tới ưu và nhược điểm khác nhau.

Với thiết kế ty nổi trong quá trình đóng mở, ty van hay còn gọi là trục van. Sẽ dịch chuyển lên xuống, chính vì vậy mà bằng mắt thường. Chúng ta cũng có thể nhận ra được, van đang ở trạng thái đóng hay mở. Một lợi thế nữa của van cổng ty nổi đó là, dễ dàng thuận tiện cho công tác bảo dưỡng van. Sau thời gian dài sử dụng.

Thiết kế ty nổi chỉ sử dụng, cho dòng van có kích thước từ DN50 trở lên. Không thích hợp cho những hệ thống có diện tích không gian lắp đặt eo hẹp.

Van cổng ty chìm

Khác với van cổng ty nổi, thì van cổng ty chìm lại có thiết kế phần ty van. Sẽ được đặt vào bên trong thân van. Điều này giúp van có cấu tạo gọn gàng hơn, so với dòng van cổng ty nổi. Không những thế trong quá trình đóng mở van, thì phần ty van sẽ được giữ cố định. Và phần cánh van sẽ dịch chuyển. kiểu thiết kế ty chìm như này, giúp van cổng ty chìm luôn được lựa chọn cho các hệ thống có vị trí lắp đặt eo hẹp.

Van cổng nắp chụp

 Khi nói đến dòng  van cổng nắp chụp, đây có thể gọi là dòng biến thể của van cổng ty chìm. Thì phần thiết kế ty van, thì van cổng nắp chụp có thiế tkế ty van được đặt vào trong thân van. Tuy  nhiên thay vì thêm vô lăng ở trên thân van, thì chúng ta lại thấy bộ phận nắp chụp để bảo vệ ty van. Khi nào cần đóng mở van mới nối trục để vận hành, thường kiểu thiết kế như này, thích hợp cho các hệ thống ngầm, chôn sâu dưới đất.

==> Tổng kết lại thì đối với van cổng ty chìm và van cổng ty nổi. Điều khác biệt lớn nhất, chỉ đến từ phần thiết kế ty van.  Còn lại các bộ phận khác như cánh van thân van….đều giống nhau.

Với mỗi thiết kế cấu tạo, sẽ phù hợp với từng nhu cầu địa hình khác nhau. Chính vì vậy khách hàng trước mua van, cần phải xác định trước vị trí địa hình lắp đặt. Để lựa chọn van sao cho phù hợp chất

Van cổng dao

Van cổng dao hay còn gọi với cái tên van xẻng, Đúng như cái tên gọi của của nó. Thì van cổng dao có thiết kế khác biệt hoàn toàn, khi so với các dòng van cổng thông thường hiện này. Chiều dài tưởng đối ngắn ngọn, chiều cao của van có thể  gấp hai lần. So với với van cổng thông thường có cùng kích thước. Van cổng dao thường được lắp đặt cho các hệ thống dạng bốt, cụ thể hơn nữa đó là các nhà máy xi măng, bột giất, sản xuất thực phẩm thức ăn chăn nuôi.

Phân  loại theo vật liệu cấu thành

Van cổng inox

Van cổng inox được sản xuất từ  vật liệu inox 201, inox 304 và inox 316. Như các bạn đã biết thì vật liệu inox, là một trong những  dòng vật liệu phổi biến nhất hiện nay. Minh chứng rõ nhất cho điều này, đó là vật liệu inox được sử dụng từ những đồ vật cơ bản trong đời sống. Cho tới  các lĩnh vực cơ khí khác nhau, đặc biệt đối với ngành công nghiệp van hiện nay. Có thể nói hầu hết các hãng chuyên về sản xuất van, đều lựa chọn vật liệu inox là một trong những vật liệu để sản xuất

Với vật liệu inox cho phép van cổng, làm việc tốt ngay cả trong môi trường có tính ăn mòn cao: axit, bazo, nước biên…. Một đặc điểm nữa của vật liệu inox, đó là trong quá trình vận hành không có hiện tượng rỉ xét. Điều này dẫn tới van cổng inox, luôn được lắp đặt và sử dụng trong các nhà máy thực phẩm, đồ uống, vi sinh….

Van cổng đồng

Van cổng đồng thường có kích thước từ DN15 đêns DN100, bởi vì đồng là một trong những vật liệu có giá thành tương đối cao. Với kích thước nhỏ gọn và vật liệu đồng, cho nên chúng ta dễ dàng bắt gặp ta tìm thấy van cổng đồng. Trong các hệ thống có đường kính ống vừa và nhỏ, đặc biệt hơn nữa van luôn được sử dụng trong các hệ thống nước sinh hoạt của các hộ gia đình, khách sạn, nhà hàng….. Điều kiện làm việc của van thường ở mức nhiệt 120 độ C và áp lực PN10 hoạc PN16.

Van cổng thép

Van cổng thép được sản xuất từ vật liệu thép WCB, vật liệu thép có thể nói. Là dạng vật liệu có khả năng chịu nhiệt độ và áp lực tốt nhất hiện nay. Chính vì vậy mà chúng ta luốn thấy, đối với van cổng thép. Thường được lắp đặt trong các hệ thống, có nhệt độ cao lên đến 400 độ C và áp lực có thể đạt tới PN40. Cụ thể hơn đó là các nhà máy nhiệt điện, hơi, khí đốt, lĩnh vực hàng hải, tàu biển….

Van cổng gang

Khi nhắc tới van cổng gang, không thể không nói với các hệ thống PCCC. Đây có thể xem là môi trường làm việc, chuyên sử dụng các dòng van cổng gang hiện nay. Bên cạnh đó với vật liệu từ gang, và cánh van được bọc một lớp cao. Thi van cổng gang cũng là sự lựa chọn không thể thiếu, trong các hệ thống cấp nước sạch. Cho các thành phố lớn nhỏ khác nhau, các tòa nhà cao tầng….

Lợi thế lớn nhất của dòng van cổng gang chính là mặt giá thành, khi so sánh với các dòng van cổng inox có cùng kích thước. Thì giá thành của van cổng gang rẻ hơn rất nhiều.

Phân loại theo hình thức nối

Phan cổng nối bích

Van cổng nối bích là dòng van cổng, được sản xuất với thân van được đúc liên hai mặt bích ở hai bên. Trên thị trường hiện nay, thường các dòng van cổng mặt bích. Có kích thước từ DN50 trở lên, liên kết bích phù hợp cho các hệ thống có nhiệt  độ áp lực cao. Đảm bảo an toàn ổn định trong quá trình làm việc.

Van cổng nối ren

Ngược lại với nối bích thì nối ren, thường  phù hợp với van cổng có kích thước DN50 trở xuống. Tuy nhiên trong một số trường hợp, thì van cổng có kích thước DN100 vẫn được trang bị hình thức nối ren. Một ưu diểm của van cổng nối ren, thường có giá thành tương đối thấp khi so với van cổng nối bích.

Phân loại theo hình thức vận hành

Van cổng điều khiển khí nén

Van cổng điều khiển khí nén, chúng ta thường thấy trong các dòng van cổng dao. Một điểm khác biệt của van cổng khí nén, thời gian đóng mở nhanh chóng. Không phụ thuộc vao con người quá nhiều, thích hợp cho các hệ thống yêu cầu tính tự động cao.

Van đồng điều khiển tay quay

Van cổng điểu khiển tay quay, đây có thể xem là hình thức vận hành phổ biến đơn giản nhất hiện nay. Có thế nói không một dòng van, hay một thương hiệu sản xuất van cổng nào. Lại  không lựa chọn hình thức tay quay, để trang bị cho sản phẩm của mình. Với việc vận hành hoan toàn vào con người, Không những việc kiểm soát van một cách tốt hơn. Còn hạn chế được chi phí vận hành cho người tiêu dùng. Phù hợp với cả hệ thống trong nhà và ngoài trời, việc bảo dưỡng van cũng dễ hơn khi so với van cổng điều khiển điện.

Van cổng điều khiển điện

Khác biệt hoàn toàn so với các dòng van cổng khí nén và tay quay. Thì van cổng tín hiệu điện, quá trình đóng mở không còn phụ thuộc vào con người. Mà thay vào đó đều thông qua motor điện, có thể nói tính tự động hóa có thể lên tơi 99%. Thích hợp cho những hệ thống, yêu cầu tính tự đống cao. Không những thế, đối với môi trường làm việc có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Thì van cổng điều khiển điện, được ứng dụng thay cho van cổng tay quay.Hạn chế tối đa việc can thiệp của con người. Song song với đó để có được những điều này, thì chi phí cho van cổng điện  bao giờ cũng cao hơn so với các dòng van cổng thông thường.

Cách lắp đặt van cổng và những điều cần chú ý

Để đảm quá trình sử dụng trở nên ổn định ở và đạt được hiểu quả mức cao nhất. Thì việc lựa chọn được dòng van phù hợp, thì quá trình thi công bạn cũng hạn chế mặc những sai lầm không đáng có. Nói một cách rõ hơn thì trường hợp này không được phép mắc sai lầm. Cho nên ở trong phần này, mình sẽ nêu ra từng bước cụ thể. Mà trong bước đó bạn cần thực hiện lắp đặt van như thế nào?

Cách lắp đặt van

Bước 1: Chuẩn bị và kiểm tra từng phụ tùng và thiết bị để hỗ trợ trong quá trình lắp đặt van. Đặc biệt hơn nữa là bạn cần phải chú ý tới van cổng, chắc chán một điều van phải đạt trạng thái tốt nhất.

Bước 2: Cố định mặt vào trong đường ống bằng phường pháp hàn. Chú ý sau khi hàn phải để mặt bích quay trở lại nhiệt độ bình thường.

Bước 3:  Làm sạch đường ồng từ trong ra ngoài, đặc biệt là những sỉ hàn còn lại phải lấy ra bằng hết. Để đảm bảo chất lượng mối nối đạt trạng thái tốt nhất.

Bước 4 : Tiến hành đưa van vào vị trí, và cố định thông qua những lỗ bulong ở trên mặt bích van và mặt bích trên đường ống. Trong bước này chúng ta cần phải chú ý không được để mặt bích bị cong vệnh.

Bước 5 : Siết bulong một cách từ từ và từng vị trí một. Việc siết đều như này giúp chất lượng mối nối đạt được hiệu quả tốt nhất. Tránh trường hợp bị rò rỉ nước ra môi trường bên ngoài.

Bước 6 : kiểm tra lại một cách tổng thể, nếu mọi thứ ổn hết rồi thì tiến hành đưa van vào hoạt động sử dụng.

Chú ý trong quá trình lắp đặt

+ Kích thước của van phải phù hợp với kích thước dường ống và mặt bích

+ Nếu hệ thống của van đã đưa vào hoạt đồng sử dụng, cần đóng và ngắt toàn bộ hết áp lực bên trong. Để đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện công việc này.

+ Nếu bên trong môi trường dòng chảy, có chứa nhiều rác và vật thể lạ thì ta nên ưu tiên sử dụng thêm lọc y. Điều này sẽ khiến tuổi thọ của van được kéo dài nhất.

+ Siết bulong vừa đủ, tránh siết quá chặt sẽ làm nứt mặt bích

Ứng dụng của van cổng trong các môi trường làm việc

Với nhữn gì mà từ đầu bài bài viết tới giờ mình gửi tới các bạn. Cùng với đó là những lợi mặt bích cực mà van mang lại. Sẽ không khó để chúng ta có thể tìm thấy được van trong các hệ thống làm việc sau đây.

  1. Van được ứng dụng cho các hệ công trình thủy lợi, đặc biệt những công trình như này rất thich sử dụng van cổng gang HT200 đến từ Trung Quốc.
  2. Van được lắp đặt cho các hệ thống nhà máy thực phẩm và đồ uống. Với môi trường này lại thích sử dụng van cổng inox.
  3. Lắp đặt cho các hệ thống PCCC trong các tòa  nhà cao tầng chung cư
  4. Ứng dung trên các dàn khoản khai thác tài nguyên trên biển
  5. Ứng dụng trong ngành công nghiệp đóng tàu hàng hải
  6. Sử dụng trong hệ thống nhà máy cấp nước sạch và xử lý nước thải
  7. Sử dụng trong các hệ thống nhà máy nhiệt điện, thì sử dụng van cổng thép
  8. Lăp đặt trong các đường ống dẫn nước cho các khu chăn nuôi.

Trên đầy là những thông tin về sản phẩm van cổng, từ phần loại cho tới những điểm mạnh mà van cổng có và những dòng van bướm hay van công nghiệp khác không có được. Và cả một số môi trường làm việc mà van đang được ứng dụng nhiều nhất. Nếu còn gì thắc mắc về van, bạn có thể liên hệ trực tiếp ngay với mình. Đặc biệt là phần giá thành, liên hệ nhanh để có được mức giá ưu đãi nhất.

Lọc Sắp xếp Danh mục
Đăng nhập
Đăng ký
Hotline: 0981625674